Thayer Scudder, học giả hàng đầu thế giới về tác động của những con đập tới người nghèo, đã thay đổi quan điểm của mình về vấn đề này.
Với một nửa số lượng các đập lớn trên thế giới đang nằm trên lãnh thổ của mình, Trung Quốc hiện là trung tâm của việc xây dựng đập toàn cầu. Một báo cáo mới cảnh báo rằng việc xây dựng đập một cách liều lĩnh đã đẩy hệ sinh thái sông tại quốc gia này đến bờ vực sụp đổ.
Lãnh đạo xã Ta Gia khẳng định 7 học sinh tiểu học đang lội qua sông bị dòng nước cuốn trôi là do nhà máy thủy điện Bản Chát thay đổi lịch cấp điện, xả nước. Còn huyện và công ty thủy điện cho rằng vẫn phát điện theo đúng thời gian.
Tuy rằng một quốc gia nghèo như Lào có nhu cầu tài chính và năng lượng rất lớn, nhưng việc xây dựng đập Si Phan Don sẽ là mối nguy hại lớn đối với hệ sinh thái cũng như sinh kế của hàng triệu người dân.
Việt Nam kêu gọi Lào nên giữ cam kết sẽ thảo luận với các quốc gia láng giềng trước khi triển khai các bước tiếp theo của dự án có tính rủi ro cao, thủy điện Don Sahong.
2/5/2013 12:42 – AFP
“Cảnh báo từ một nhóm bảo tồn cho biết: nhu cầu về đất trồng trọt có thể làm mất đi một phần ba độ che phủ rừng ở vùng sông Mê Công mở rộng trong vòng 2 thập kỉ tới.”
Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, con người đã lờ đi các tác động ảnh hưởng đến các nhân tố tự nhiên và môi trường một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển và các nước nghèo đã làm cho môi trường nước bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn.